Đau tức bụng dưới khi mang thai là một trong những hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các bà bầu. Các chuyên gia đầu nghành cho biết, hiện tượng này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi.
Xem thêm: Đi khám xem có thai hay không ở Bình Dương
Bị căng tức bụng khi mang thai có nguy hiểm không?
Sau khi mang thai thì quá trình rụng trứng sẽ tạm thời bị đình chỉ, lúc này chu kỳ kinh nguyệt bị đảo lộn. Vì thế, nhiều chị em khi mang thai giai đoạn đầu sẽ thấy có hiện tượng tứ bụng dưới, hiện tượng này kéo dài một vài ngày rồi sẽ biến mất. Tuy nhiên, nếu tình trạng bị tức bụng dưới khi mang thai kéo dài thì mẹ bầu cần phải theo dõi để tránh những tác hại nguy hiểm đe dọa đến sự phát triển của thai nhi.
Theo thời gian thai nhi sẽ lớn dần về kích thước cũng như hoàn thiện dần những bộ phận của cơ thể. Càng phát triển lớn thì thai nhi càng tạo sức ép lên những bộ phận của khoang bụng và hệ cơ xương. Đây cũng là lý do khiến cho mẹ bầu bị tức bụng dưới khi mang thai kèm theo cảm giác mỏi lưng.
Có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng động thai như: Chế độ ăn uống không hợp lý, tâm lý căng thẳng, làm việc nặng hay quá sức… Hiện tượng căng tức bụng dưới khi mang thai nếu kéo dài có thể là dấu hiệu của động thai, vì thế mẹ bầu hãy chú ý chăm sóc sức khỏe.
Đây cũng có thể là lý do khiến cho bà bầu bị tức bụng dưới khi mang thai. Hiện tượng này được cho là rất nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng của người mẹ nếu không được xử lý kịp thời.
Phần lớn những trường hợp bị sảy thai hay sinh non thường có cảm giác bị đau tức bụng, kèm theo hiện tượng chảy máu bất thường. Sẩy thai và sinh non nếu không được xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm.
Tình trạng này xảy ra có thể là do bị nghẽn nhau, nhiễm độc… Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu cướp đi tính mạng của nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp đau tức bụng dưới nào cũng là do tình trạng thai chết lưu gây nên. Do đó, mẹ bầu nên bình tĩnh và cách tốt nhất là nên tìm đến các bác sĩ chuyên để được hỗ trợ kiểm tra kịp thời.
Xem thêm:
Thai chưa vào tử cung phá bằng cách nào?
Địa chỉ phòng khám trị điều kinh hay ở Bình Dương
Ngoài những lý do khiến bà bầu bị đau tức bụng dưới khi mang thai vừa được đề cập ở trên thì cũng tồn tại một số nguyên nhân khác. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau tức bụng mà bác sĩ sẽ đưa ra những cách xử lý linh hoạt khác nhau.
Cách khắc phục hiện tượng căng tức bụng dưới khi mang thai
Nếu tình trạng bị căng tức bụng do sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt và do thai phát triển thì chị em chỉ cần giữ ấm cho cơ thể và điểu chỉnh lại chế độ ăn uống, nghỉ ngơi sao cho hợp lý. Bên cạnh đó, chị em cũng không nên tỏ ra chủ quan mà cần đến bác sĩ để được hỗ trợ kiểm tra xem thai nhi có phát triển bình thường không và sức khỏe bản thân có ổn định hay không.
Đối với những trường hợp bị động thai chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý và tránh không nên vận động quá mạnh. Tuy nhiên, một số trường hợp bị động thai nặng sẽ rất nguy hiểm, bắt buộc thai phụ phải nghỉ dưỡng và nằm viện để theo dõi tình hình, từ đó mới có thể đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Riêng với những trường hợp bị căng tức bụng dưới khi mang thai kéo dài kèm theo một số dấu hiệu bất thường khác như: Xuất huyết và chảy dịch nhờn ở âm đạo, cơn đau ngày càng gia tăng, nóng sốt, ớn lạnh… Thì chị em hãy lập tức tìm đến phòng khám phụ khoa uy tín để được hỗ trợ xử lý kịp thời. Vì đây có thể là dấu hiệu của thai chết lưu, sảy thai, sinh non…
Trên đây là những thông tin về vấn đề bị căng tức bụng dưới khi mang thai mà chị em cần hết sức lưu ý. Chúng tôi hy vọng qua những thông tin trên thì chị em sẽ biết được nên làm gì để bảo vệ cho sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của bản thân.
Hãy liên hệ ngay PHÒNG KHÁM BÌNH DƯƠNG để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp:
Cách 1: Hotline TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/24 0908 522 700 (ZALO)
Cách 2: Để lại số điện thoại giúp tiết kiệm chi phí cho bạn. Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Cách 3: CLICK NGAY vào KHUNG CHAT BÊN DƯỚI để trò chuyện ngay với bác sĩ
Bài viết xem nhiều
Phá thai 20 tuần có hại gì không?
Thai ở tuần tuổi nào áp dụng phương pháp phá thai không đau?
Giá thuốc phá thai Mifepristone và Misoprostol và cách sử dụng
Chia sẻ kinh nghiệm phá thai bằng thuốc
Quan hệ sau 1 tuần phá thai bằng thuốc
Đau bụng dưới sau khi phá thai bằng thuốc
Bị rong kinh sau khi phá thai bằng thuốc
Phá thai bằng thuốc có phải kiêng gì không
Quy trình phá thai bằng thuốc như thế nào
Đa Khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một - Phòng khám phá thai an toàn Bình Dương
Phá thai không đau hết bao nhiêu tiền tại Thủ Dầu Một - Bình Dương
Uống thuốc phá thai có gây vô sinh không?
Những phương pháp phá thai an toàn không đau cho thai phụ
Địa chỉ phá thai an toàn không đau tại Bình Dương
Bài viết mới
Giá thuốc phá thai và chi phí phá thai bằng thuốc bao nhiêu tiền năm 2021 ?
Phá thai ở quận Thủ Đức HCM
Bảng giá chi phí hút thai mới cập nhật 2021
TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/7